Đạo diễn Việt Tú ấp ủ một hy vọng rằng, anh và các cộng sự của mình sẽ là những người đầu tiên ở Việt Nam và là 1 trong nhóm ít nghệ sĩ trên thế giới có thể làm được concert nhập vai hay IMMERSIVE Concert.
Sau khi Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tuyên bản án sơ thẩm ngày 20/3 đối với vụ kiện kinh doanh thương mại về tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ giữa nguyên đơn là Công ty cổ phần Tuần Châu Hà Nội (viết tắt là Tuần Châu) và bị đơn là Công ty truyền thông DS (viết tắt là DS) do đạo diễn Nguyễn Việt Tú làm Giám đốc, Công ty Tuần Châu đã có đơn kháng cáo bản án sơ thẩm.
Ngay sau phiên tòa sơ thẩm vụ kiện xung quanh vở diễn thực cảnh "Tinh hoa Bắc Bộ", đạo diễn Hoàng Nhật Nam đã có thư tay gửi tới Tòa án Nhân dân Hà Nội, với lời khiếu nại rằng anh bị “bỏ quên” trong phiên tòa này.
Đạo diễn Việt Tú và Luật sư Trương Anh Tú, người bảo vệ quyền lợi cho phía Tuần Châu Hà Nội, đều có những chia sẻ nhanh ngay khi phiên tòa kết thúc trong sáng nay 20/3.
Công nhận đạo diễn Việt Tú là tác giả của kịch bản “Ngày xưa”, còn công ty cổ phần Tuần Châu Hà Nội là chủ sở hữu duy nhất của kịch bản này - đó là kết luận được Tòa án Nhân dân Hà Nội đưa ra tại phiên sơ thẩm sáng nay.
Điểm đáng chú ý nhất của phiên sơ thẩm là khi toà công bố kết luận của Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam sau khi thẩm định hai vở diễn Ngày xưa và Tinh hoa Bắc Bộ theo Công văn đề nghị của TAND TP Hà Nội.
Ở thời điểm tranh chấp liên quan tới "Thủa ấy. Xứ Đoài" và "Tinh hoa Bắc Bộ" chưa ngã ngũ, Thể thao và Văn hóa (TTXVN) tìm gặp và ghi nhận ý kiến của những người trong cuộc.
Trong hàng loạt cuộc tranh chấp về bản quyền, câu chuyện của “Thủa ấy.Xứ Đoài” và “Tinh hoa Bắc Bộ” đang được dư luận quan tâm tối đa. Bởi, đây là vụ tranh chấp gắn với vở diễn thực cảnh đầu tiên của Việt Nam, có tới ba bên liên quan, và kèm theo những con số “khủng” về kinh phí.
Vi phạm bản quyền tác phẩm trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật là vấn đề khiến nhiều tác giả phiền lòng và làng văn nghệ Việt từng có những vụ lùm xùm vi phạm bản quyền rất phức tạp làm bùng nổ tranh luận.
Đạo diễn Nguyễn Việt Tú, Công ty cổ phẩn tổng hợp truyền Thông DS vừa gửi tiếp thông tin tới báo giới cho rằng Công ty Cổ phần Tuần Châu Hà Nội vi phạm bản quyền, còn nợ tiền đạo diễn Việt Tú, các nhà cung cấp dịch vụ, cũng như và các nghĩa vụ hợp đồng khác.
Ngày 19/11 tới đây, Ngày Quốc tế Nam giới được tổ chức tại trên 70 quốc gia theo sáng kiến của Tiến sĩ Jerome Teelucksingh ở Đại học Tây Indies (Trinidad và Tobago) đưa ra vào năm 1999.
Vừa qua, các phương tiện thông tin đại chúng liên tục đăng tải những thông tin trái chiều, liên quan đến bản quyền tác phẩm sân khấu giữa đạo diễn Việt Tú và Công ty Cổ phần Tuần Châu Hà Nội (Công ty TCHN - Thành viên của Tập đoàn Tuần Châu).
Mới đây, Công ty Tuần Châu Hà Nội (đơn vị đầu tư vở diễn thực cảnh "Tinh hoa Bắc bộ" và trước đó là "Thuả ấy. Xứ Đoài") đã chính thức lên tiếng sau khi đạo diễn Việt Tú có những chia sẻ với truyền thông về 2 vở diễn nói trên thời gian qua.
Tuần qua, vở diễn thực cảnh "Tinh hoa Bắc Bộ"(đạo diễn Hoàng Nhật Nam) ra mắt công chúng tại Sài Sơn - Chùa Thầy. Tác phẩm được giới thiệu là sản phẩm “sân khấu thực cảnh đầu tiên tại Việt Nam”. Và, những rắc rối bắt đầu...
'Im hơi lặng tiếng' một thời gian, sự trở lại của đạo diễn Việt Tú trong vở diễn 'Thủa ấy xứ Đoài' trên sân khấu thực cảnh đầu tiên của Việt Nam tại núi Sài, chùa Thầy, Quốc Oai, Hà Nội đang khiến người xem chú ý đặc biệt.
Với khách du lịch, Thủa ấy xứ Đoài đã ra mắt được gần chục đêm diễn nhưng tối 9/6, vở diễn trên sân khấu thực cảnh đầu tiên tại Việt Nam của đạo diễn Việt Tú mới chính thức ra mắt công chúng tại núi Sài, chùa Thầy, Quốc Oai, Hà Nội.
Buổi lễ chào mừng đầu tiên trước sự kiện Di sản Văn hoá Phi vật thể đại diện của nhân loại “Thực Hành Tín Ngưỡng Thờ Mẫu Tam Phủ Của Người Việt” đã được diễn ra tối 22/12 tại Rạp Công nhân, 42 Tràng Tiền Hà Nội
Gần hai năm qua, vở diễn 'Tứ Phủ' của đạo diễn Việt Tú (diễn định kì vào thứ 5 và thứ 7 hàng tuần tại rạp Công nhân, 42 Tràng Tiền, Hà Nội) được coi là một vở diễn nghệ thuật đặc sắc.