Cơn sốt ChatGPT chưa hề giảm nhiệt khi chatbot AI này không chỉ có thể giải đáp 7749 thắc mắc của người dùng mà còn "văn võ song toàn" khi còn biết cả viết thư tình, lập kế hoạch cho ngày Valentine.
Một công cụ tìm kiếm mà bạn có thể trò chuyện sẽ giúp tìm câu trả lời dễ dàng hơn - nếu nó không nói ra những điều hư cấu - đang khiến cả Microsoft, Google, Baidu, Alibaba cùng những công ty khác lao vào nghiên cứu chế tạo.
Vốn hóa thị trường của Alphabet, công ty mẹ của Google, đã mất 100 tỉ USD trong ngày 08/02, sau khi chatbot mới của công ty chia sẻ thông tin sai lệch trong video quảng cáo.
Dù đang tiến bộ với tốc độ chóng mặt, song ChatGPT vẫn chỉ là một trí thông minh máy móc, đòi hỏi người dùng phải có năng lực để kiểm chứng và hiệu chỉnh những gì nó tạo ra.
Khả năng trả lời lưu loát như người thật của ChatGPT khiến người dùng toàn cầu thích thú trò chuyện mỗi ngày. Tuy nhiên, hoá ra chatbot này cũng có nỗi 'sợ' chẳng kém ai.
Dù là công cụ hỗ trợ học tập đắc lực, song sự xuất hiện của ChatGPT cũng tạo ra lo lắng cho người làm giáo dục khi công cụ này có thể được sử dụng để làm "hộ" bài tập cho các sinh viên.
ChatGPT, công cụ trí tuệ nhân tạo đang thu hút người dùng toàn cầu, bắt đầu hành trình từ 3 năm trước, khi 'thiên tài' Sam Altman trở thành giám đốc điều hành của OpenAI.
Nhiều người dùng muốn trải nghiệm ChatGPT đã trở thành “con mồi” béo bở cho những kẻ lừa đảo và các nhà phát triển muốn lợi dụng sự phổ biến của chatbot này để thu lợi bất chính.
Sự xuất hiện của các chatbot ứng dụng trí tuệ nhân tạo cho thấy, khả năng trò chuyện trôi chảy và tự nhiên của chúng đang dần trở nên khó phân biệt với người thật.
Không ít giám đốc điều hành tại các công ty công nghệ, cũng như các nhà đầu tư mạo hiểm đã khen ngợi ChatGPT hết lời và so sánh sự ra mắt của công cụ này sánh ngang với sự kiện Apple ra mắt iPhone vào năm 2007.